Biểu tượng Chữ thập đỏ
Hội Chữ thập đỏ Việt Nam luôn nỗ lực bảo vệ biểu tượng Chữ thập đỏ trước thực trạng bị vi phạm
Biểu tượng Chữ thập đỏ đang bị vi phạm và sử dụng sai dưới nhiều hình thức khác nhau tại Việt Nam. Chính vì điều này mà Hội Chữ thập đỏ Việt Nam đã tăng cường, đẩy mạnh các biện pháp nhằm bảo vệ tối đa biểu tượng Chữ Thập Đỏ. Để biểu tượng này được sử dụng với đúng mục đích, ý nghĩa nhân đạo mà nó truyền tải.
Bảo vệ Biểu tượng Chữ thập đỏ - Biểu tượng của nhân đạo
Một trong những nguyên nhân dẫn đến việc sử dụng sai, lạm dụng biểu tượng Chữ thập đỏ là nhận thức và truyền thông chưa đầy đủ về ý nghĩa, mục đích của biểu tượng. Do vậy, việc truyền thông nâng cao nhận thức là rất quan trọng, trước hết cần nâng cao nhận thức cho cán bộ chữ thập đỏ các cấp để từ đó lan rộng ra cộng đồng.
Lạm dụng biểu tượng Chữ thập đỏ vận động quyên góp để trục lợi
Thực tiễn cho thấy việc bảo vệ biểu tượng CTĐ vô cùng khó khăn, một trong những nguyên nhân chính là do nhận thức chưa đầy đủ về ý nghĩa, mục đích của biểu tượng, hơn nữa sự nổi tiếng của các biểu tượng này khiến nó dễ bị lạm dụng.
Tăng cường công tác tuyên truyền bảo vệ biểu tượng Chữ thập đỏ
Biểu tượng CTĐ luôn gắn liền với các hoạt động nhân đạo của Hội CTĐ. Dù bất kỳ nơi nào, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo... đâu có khó khăn, bị ảnh hưởng bởi thiên tai, thảm họa, cần sự giúp đỡ thif ở đó sẽ có những cán bộ, hội viên, tình nguyện viên mang trên mình biểu tượng CTĐ sẵn sàng trợ giúp với tinh thần "Chữ thập đỏ vì mọi người, ở mọi nơi".
Các quy định về sử dụng Biểu tượng chữ thập đỏ tại Việt Nam
Biểu tượng chữ thập đỏ được tôn trọng và được pháp luật bảo hộ; Biểu tượng chữ thập đỏ là dấu hiệu để nhận biết người đang thực hiện hoạt động chữ thập đỏ và cơ sở, phương tiện, hiện vật được sử dụng trong hoạt động chữ thập đỏ
Biểu tượng Chữ thập đỏ bị vi phạm dưới nhiều hình thức và những hệ lụy
Biểu tượng Chữ thập đỏ hiện đang bị vi phạm dưới nhiều hình thức khác nhau: sử dụng sai (không phải cá nhân, tổ chức, hoạt động Chữ thập đỏ nhưng sử dụng biểu tượng Chữ thập đỏ và biểu trưng của Hội Chữ thập đỏ Việt Nam); bắt chước (sử dụng dấu hiệu gần giống về hình dáng, màu sắc của biểu tượng Chữ thập đỏ, biểu trưng Hội Chữ thập đỏ Việt Nam gây nhầm lẫn); mạo danh (các nhóm, cá nhân làm từ thiện “trá hình” sử dụng biểu tượng Chữ thập đỏ, biểu trưng Hội Chữ thập đỏ Việt Nam) để trục lợi.
Ý nghĩa của Biểu tượng Chữ thập đỏ
(NĐ&ĐS) - Các biểu tượng của Phong trào Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ như Chữ thập đỏ, Trăng lưỡi liềm đỏ, Pha lê đỏ ngoài mục đích nhận diện cho các tổ chức làm nhân đạo còn có một mục đích hết sức đặc biệt khác, đó là biểu tượng của sự bảo vệ.
Biểu tượng Chữ thập đỏ - Biểu tượng của Phong trào nhân đạo lớn nhất thế giới
Biểu tượng Chữ thập đỏ - Biểu tượng của Phong trào nhân đạo lớn nhất thế giới. Đó là Phong trào Chữ thập đỏ - Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế.
Gần 96% người tham gia khảo sát công nhận Biểu tượng Chữ thập đỏ là của Hội Chữ thập đỏ
(NĐ&ĐS) - Kết quả khảo sát cho thấy, có 95.83% người tham gia khảo sát công nhận Biểu tượng Chữ thập đỏ là của Hội Chữ thập đỏ; 31.16% người tham gia khảo sát cho rằng của Y tế; 17.83% cho rằng Biểu tượng Chữ thập đỏ là Biểu tượng của các dịch vụ chăm sóc sức khỏe.
Bảo vệ biểu tượng Chữ thập đỏ
Các biểu tượng của Phong trào Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ như Chữ thập đỏ, Trăng lưỡi liềm đỏ, Pha lê đỏ ngoài mục đích nhận diện cho các tổ chức làm nhân đạo còn có mục đích Bảo vệ và Nhận diện.
Những biểu hiện lạm dụng biểu tượng Chữ thập đỏ
(NĐ&ĐS) - Luật Nhân đạo quốc tế đã chỉ rõ Biểu tượng Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ là then chốt của tất cả các hoạt động nhân đạo. Bất kỳ sử dụng biểu tượng nào mà không được Luật Nhân đạo Quốc tế cho phép đều bị coi là lạm dụng biểu tượng.
Mục đích sử dụng Biểu tượng Chữ thập đỏ
(NĐ&ĐS) - Các biểu tượng của Phong trào Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ như Chữ thập đỏ, Trăng lưỡi liềm đỏ, Pha lê đỏ ngoài mục đích nhận diện cho các tổ chức làm nhân đạo còn có một mục đích hết sức đặc biệt khác.
Biểu tượng Chữ thập đỏ ra đời như thế nào?
(NĐ&ĐS) - Biểu tượng "Chữ thập đỏ trên nền trắng" chính thức được công nhận trở thành biểu tượng chính thức của Phong trào Chữ thập đỏ - Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế.
Phát động chiến dịch Bảo vệ Biểu tượng Chữ thập đỏ
Hiện nay, có nhiều đơn vị đang sử dụng biểu tượng chữ thập đỏ phần lớn không biết biểu tượng này của Hội Chữ thập đỏ, và có những quy định cụ thể việc sử dụng biểu tượng theo Luật Hoạt động chữ thập đỏ.