Luật Cảnh sát biển Việt Nam
Công tác triển khai tuyên truyền, phổ biến Luật Cảnh sát biển Việt Nam từ năm 2018 đến nay
Việt Nam là một quốc gia ven biển, với diện tích trên 1 triệu km2, gần 3.000 đảo, quần đảo; bờ biển có chiều dài hơn 3.260km, trải dài qua 28 tỉnh, thành phố ven biển, trong đó nhiều tỉnh, thành phố có hệ thống cảng biển, các khu kinh tế, du lịch ven biển là cửa ngõ, đầu mối giao thương về kinh tế, văn hóa, du lịch giữa Việt Nam với các nước trong khu vực.
Phù hiệu kết hợp cấp hiệu của Cảnh sát biển Việt Nam được quy định như thế nào?
Điều 17 Nghị định số 61/2019/NĐ-CP quy định như sau:
Đẩy mạnh tuyên truyền pháp luật cho ngư dân, sớm gỡ “thẻ vàng” IUU
Cảnh sát biển Việt Nam phối hợp chặt chẽ với các lực lượng chức năng quản lý, nắm chắc tình hình trên biển, kiểm tra, xác minh thông tin hành trình, phạm vi hoạt động của tàu cá, nỗ lực cùng hệ thống chính trị quyết tâm ngăn chặn, giảm thiểu, tiến tới chấm dứt tình trạng khai thác thủy sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU), giữ vững trật tự, an toàn, môi trường hòa bình, ổn định trên biển.
Hoạt động phối hợp thực thi pháp luật trên biển giữa lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam và các lực lượng chức năng khác
Nhằm tăng cường sức mạnh tổng hợp, giữ vững an ninh, trật tự, an toàn trên các vùng biển, đảo của Tổ quốc, cùng với công tác khác, Đảng ủy, Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam đã, đang tích cực triển khai công tác phối hợp với các lực lượng trong thực thi pháp luật trên biển với nhiều giải pháp đồng bộ.
Cảnh sát biển Việt Nam có những nhiệm vụ gì?
Điều 8 Luật Cảnh sát biển Việt Nam quy định 07 nhóm nhiệm vụ của Cảnh sát biển Việt Nam:
Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, phổ biến Luật Cảnh sát biển trên địa bàn đóng quân
Tại các địa phương nơi có các đơn vị của lực lượng Cảnh sát biển đóng quân, các đơn vị đều tích cực tổ chức tuyên truyền Luật Cảnh sát biển Việt Nam 2018 và các văn bản pháp luật về biển, đảo cho cán bộ, bà con ngư dân trên địa bàn.
Tăng cường phổ biến Luật cảnh sát biển Việt Nam bằng nhiều hình thức đa dạng, phong phú
Với mục đích nâng cao nhận thức về chủ quyền biển đảo và những kiến thức cơ bản về pháp luật cho nhân dân, đặc biệt từ khi Luật Cảnh sát biển Việt Nam ra đời năm 2018 có hiệu lực thi hành từ 01/7/2019, Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định số 1059/QĐ -TTg phê duyệt đề án tuyên truyền, phổ biến Luật cảnh sát biển Việt Nam giai đoạn 2019 – 2023.
Những điểm mới quan trọng của Luật Cảnh sát biển Việt Nam 2018
Luật Cảnh sát biển Việt Nam được Quốc hội thông qua ngày 19/11/2018, có hiệu lực từ ngày 01/7/2019. Luật Cảnh sát biển Việt Nam có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, tạo cơ sở pháp lý vững chắc để Cảnh sát biển Việt Nam thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao, góp phần bảo vệ vững chắc chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán, an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự, an toàn, giữ vững môi trường hòa bình, ổn định trên các vùng biển, đảo của Tổ quốc.
Cảnh sát biển tuyền truyền pháp luật cho cán bộ chủ chốt các xã, thị trấn của huyện Yên Thế
Chiều 26/9, Trung tâm Đào tạo và Bồi dưỡng nghiệp vụ Cảnh sát biển phối hợp Ban Tuyên giáo, Ban Dân vận Huyện ủy Yên Thế (tỉnh Bắc Giang) tổ chức tuyên truyền pháp luật cho hơn 200 cán bộ chủ chốt các xã, thị trấn của huyện Yên Thế.
Tạo lập hành lang pháp lý thông thoáng để Cảnh sát biển Việt Nam nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế
Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập quốc tế ngày càng sâu, rộng, một mặt Cảnh sát biển Việt Nam cần phải tăng cường hợp tác quốc tế với các lực lượng thực thi pháp luật trên biển của quốc gia khác trong đấu tranh phòng chống vi phạm, tội phạm trên biển; hợp tác thực hiện quyền truy đuổi; tiến hành tuần tra chung; diễn tập an ninh hàng hải; chống cướp biển, cướp có vũ trang chống lại tàu thuyền; mặt khác, cần mở rộng hợp tác quốc tế với những quốc gia có lực lượng thực thi pháp luật trên biển mạnh; có kinh nghiệm tổ chức, xây dựng lực lượng; có quan hệ đối tác chiến lược với Việt Nam. Qua đó, nâng cao được năng lực thực thi pháp luật trên biển, đồng thời tranh thủ được sự hỗ trợ, ủng hộ về trang bị, phương tiện, đào tạo.
Cảnh phục của Cảnh sát biển Việt Nam được quy định như thế nào?
Điều 19 Nghị định số 61/2019/NĐ-CP quy định như sau:
Luật Cảnh sát biển Việt Nam phối hợp hiệu quả giữa lực lượng Cảnh sát biển với các lực lượng khác thực thi pháp luật trên biển
Thực thi pháp luật trên biển là một hoạt động quan trọng nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả của các ngành, lĩnh vực quản lý nhà nước trên biển. Hiện nay, có nhiều lực lượng được pháp luật giao nhiệm vụ thực hiện các hoạt động quản lý nhà nước trên biển, trong đó Cảnh sát biển là lực lượng chuyên trách của Nhà nước, làm nòng cốt trong thực thi pháp luật và bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn trên biển.
Quy định về hoạt động tuần tra, kiểm tra, kiểm soát trên biển trong Luật Cảnh sát biển Việt Nam
Hoạt động tuần tra, kiểm tra, kiểm soát trên biển là một trong những nhiệm vụ quan trọng để lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam thực thi pháp luật trên biển, góp phần giữ vững môi trường hòa bình, ổn định, bảo vệ vững chắc chủ quyền các vùng biển, đảo của Tổ quốc. Thông qua hoạt động này, lực lượng Cảnh sát biển sẽ kịp thời phát hiện, ngăn chặn và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật trên biển.
Cảnh sát biển Việt Nam bao gồm những chức danh pháp lý nào?
Tại Điều 4 Nghị định 61/2019/NĐ-CP quy định như sau:
Cảnh sát biển Việt Nam đồng hành cùng ngư dân Việt Nam hoạt động trên biển
Giữa trùng khơi mênh mông, mỗi con tàu đánh bắt hải sản của ngư dân với lá cờ đỏ sao vàng tung bay trước sóng gió là những "cột mốc sống", khẳng định chủ quyền biển, đảo, thềm lục địa thiêng liêng của Tổ quốc. Sự hiện diện của bà con ngư dân không chỉ đóng vai trò quan trọng cho phát triển kinh tế biển mà còn góp phần xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân trên biển ngày càng vững chắc. Đây là lực lượng không thể thiếu đối với sự hiện diện dân sự và thực hiện chủ quyền dân sự trên các vùng biển và các đảo của Việt Nam trong bối cảnh phức tạp của Biển Đông hiện nay.
Triển khai tuyên truyền Luật Cảnh sát biển Việt Nam linh hoạt, hiệu quả
Với đặc thù tại các địa phương ven biển, đời sống nhân dân, trong đó có ngư dân, còn nhiều khó khăn, trình độ dân trí, hiểu biết pháp luật biển còn hạn chế; vì vậy công tác phổ biến, tuyên truyền pháp luật là nội dung được Đảng ủy, Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển xác định quan trọng hàng đầu trong thực hiện Chương trình "Cảnh sát biển đồng hành với ngư dân".
Trách nhiệm quản lý Nhà nước đối với Cảnh sát biển Việt Nam?
Điều 38 Luật Cảnh sát biển Việt Nam quy định:
Nội dung phối hợp hoạt động giữa Cảnh sát biển Việt Nam với cơ quan, tổ chức, lực lượng chức năng được quy định như thế nào?
Điều 24 Luật Cảnh sát biển Việt Nam quy định nội dung phối hợp hoạt động giữa Cảnh sát biển Việt Nam với cơ quan, tổ chức, lực lượng chức năng bao gồm:
Trách nhiệm phối hợp giữa Cảnh sát biển Việt Nam với các cơ quan đơn vị
Thực thi pháp luật trên biển là một hoạt động quan trọng nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả của các ngành, lĩnh vực quản lý nhà nước trên biển. Hiện nay, có nhiều lực lượng được pháp luật giao nhiệm vụ thực hiện các hoạt động quản lý nhà nước trên biển, trong đó Cảnh sát biển là lực lượng chuyên trách của Nhà nước, làm nòng cốt trong thực thi pháp luật và bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn trên biển. Để hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ được giao, hoạt động phối hợp, hiệp đồng giữa Cảnh sát biển với các cơ quan, ban ngành, lực lượng, địa phương liên quan đóng vai trò quan trọng, là yêu cầu cấp thiết, đòi hỏi phải được thực hiện chặt chẽ, nhịp nhàng, đồng bộ và hiệu quả.