Luật Cảnh sát biển Việt Nam
Xây dựng “thế trận lòng dân” vững chắc, bảo vệ chủ quyền biển đảo
Với vai trò là lực lượng chuyên trách của Nhà nước, làm nòng cốt thực thi pháp luật và bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn trên biển, những năm qua, Cảnh sát biển Việt Nam đã đóng vai trò to lớn trong nhiệm vụ đảm bảo quốc phòng, an ninh biển; làm chỗ dựa vững chắc cho nhân dân làm ăn, sinh sống. Qua đó xây dựng “thế trận lòng dân”, “thế trận an ninh nhân dân” trên biển vững chắc, bảo vệ chủ quyền biển đảo của Tổ quốc.
Quy định về Nguyên tắc phối hợp hoạt động của Cảnh sát biển Việt Nam
Điều 23 Luật Cảnh sát biển Việt Nam quy định nguyên tắc phối hợp hoạt động giữa Cảnh sát biển Việt Nam với cơ quan, tổ chức, lực lượng chức năng bao gồm:
Hình thức hợp tác quốc tế của Cảnh sát biển Việt Nam được quy định như thế nào?
Điều 21 Luật Cảnh sát biển Việt Nam năm 2018, quy định hình thức hợp tác quốc tế của Cảnh sát biển Việt Nam bao gồm:
Theo Luật Cảnh sát biển Việt Nam, nội dung hợp tác quốc tế được quy định như thế nào?
Điều 20 Luật Cảnh sát biển Việt Nam, nội dung hợp tác quốc tế được quy định như sau:
Cảnh sát biển Việt Nam có được huy động người, tàu thuyền và phương tiện, thiết bị kỹ thuật dân sự không?
Điều 16 Luật Cảnh sát biển Việt Nam quy định:
Luật Cảnh sát biển Việt Nam quy định về đấu tranh chống cướp biển và cướp có vũ trang trên biển
Thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của một lực lượng chuyên trách về thực thi pháp luật, bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn trên các vùng biển đảo Việt Nam, những năm qua, lực lượng cảnh sát biển đã có nhiều đóng góp quan trọng trong bảo đảm an ninh hàng hải trên các vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền của Việt Nam, đặc biệt trong đấu tranh chống cướp biển và cướp có vũ trang trên biển.
Cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát biển Việt Nam được nổ súng trong các trường hợp nào?
Khoản 2, Điều 14 Luật Cảnh sát biển Việt Nam quy định:
Cảnh sát biển được dừng tàu thuyền để kiểm tra, kiểm soát trong trường hợp nào?
Khoản 2 Điều 13 Luật Cảnh sát biển Việt Nam quy định 05 trường hợp dừng tàu thuyền như sau:
Nghĩa vụ và trách nhiệm của cán bộ, chiến sỹ Cảnh sát biển Việt Nam
Điều 10 Luật Cảnh sát biển Việt Nam quy định nghĩa vụ và trách nhiệm của cán bộ, chiến sỹ Cảnh sát biển Việt Nam:
Luật Cảnh sát biển Việt Nam quy định các hành vi bị nghiêm cấm đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân
Khoản 1, 2, 3, 6 Điều 4 Luật Cảnh sát biển Việt Nam quy định 04 nhóm hành vi bị nghiêm cấm đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân như sau:
Trách nhiệm và chế độ, chính sách đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia, phối hợp, cộng tác, hỗ trợ, giúp đỡ Cảnh sát biển Việt Nam
Điều 6 Luật Cảnh sát biển Việt Nam quy định:
Hoạt động cứu hộ, cứu nạn trên biển của lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam được quy định trong Luật Cảnh sát biển Việt Nam
Cảnh sát biển Việt Nam ngoài chức năng, nhiệm vụ trọng tâm là duy trì thực thi pháp luật, kiểm tra, kiểm soát, bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán; giữ gìn an ninh, trật tự, an toàn trên các vùng biển và thềm lục địa; đấu tranh chống các hành vi buôn lậu, gian lận thương mại, vận chuyển trái phép hàng hóa… còn có nhiệm vụ thường xuyên, không kém phần quan trọng là tham gia tìm kiếm, cứu nạn, khắc phục thiên tai, sự cố trên biển và thực hiện các hoạt động bảo vệ môi trường, tổ chức ứng phó sự cố môi trường biển.
Có bao nhiêu nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Cảnh sát biển Việt Nam?
Điều 4 Luật Cảnh sát biển Việt Nam quy định 6 nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Cảnh sát biển Việt Nam:
Luật Cảnh sát biển Việt nam – Cơ sở pháp lý về hoạt động tuần tra, kiểm tra trên biển
Hoạt động tuần tra, kiểm tra, kiểm soát trên biển là một trong những nhiệm vụ quan trọng để lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam thực thi pháp luật trên biển, góp phần giữ vững môi trường hòa bình, ổn định, bảo vệ vững chắc chủ quyền các vùng biển, đảo của Tổ quốc. Thông qua hoạt động này, lực lượng Cảnh sát biển sẽ kịp thời phát hiện, ngăn chặn và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật trên biển.
Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 4 đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến pháp luật chống IUU
Chiều 08/8, tại thị trấn Sông Đốc, Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát 4 phối hợp Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng, Chi cục Thủy sản và Ủy ban nhân dân huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau tổ chức tuyên truyền, phổ biến pháp luật chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không khai báo và không theo quy định (IUU) cho chủ các phương tiện đánh bắt hải sản trên biển, đồng thời kết hợp các hoạt động an sinh xã hội trên địa bàn.
Tăng cường tuyên truyền Luật Cảnh sát biển tới các cơ quan, đoàn thể địa phương
Luật Cảnh sát biển Việt Nam ra đời không chỉ góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật Nhà nước về quản lý, bảo vệ biển, đảo mà còn tạo nền tảng pháp lý vững chắc để bảo vệ chủ quyền, an ninh, lợi ích quốc gia trên biển.
Cảnh sát biển Việt Nam có những quyền hạn gì?
Điều 9 Luật Cảnh sát biển Việt Nam quy định 10 quyền hạn của Cảnh sát biển Việt Nam:
Luật Cảnh sát biển Việt Nam - Công cụ sắc bén bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc trên biển
Luật Cảnh sát biển Việt Nam là công cụ sắc bén cho Cảnh sát biển Việt Nam thực hiện nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia trên biển bằng biện pháp pháp luật; bảo vệ tài nguyên, môi trường, tính mạng, tài sản của tổ chức, cá nhân, tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn trên biển; nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống tội phạm, vi phạm pháp luật trên biển.
Luật Cảnh sát biển Việt Nam trong hoạt động bảo vệ chủ quyền biển, đảo
Biển, đảo Việt Nam là một bộ phận cấu thành chủ quyền quốc gia, là địa bàn chiến lược về quốc phòng, an ninh, tuyến phòng thủ hướng Đông của đất nước, gắn bó mật thiết với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.