phổ biến Luật cảnh sát biển
Công tác triển khai tuyên truyền, phổ biến Luật Cảnh sát biển Việt Nam từ năm 2018 đến nay
Việt Nam là một quốc gia ven biển, với diện tích trên 1 triệu km2, gần 3.000 đảo, quần đảo; bờ biển có chiều dài hơn 3.260km, trải dài qua 28 tỉnh, thành phố ven biển, trong đó nhiều tỉnh, thành phố có hệ thống cảng biển, các khu kinh tế, du lịch ven biển là cửa ngõ, đầu mối giao thương về kinh tế, văn hóa, du lịch giữa Việt Nam với các nước trong khu vực.
Phù hiệu kết hợp cấp hiệu của Cảnh sát biển Việt Nam được quy định như thế nào?
Điều 17 Nghị định số 61/2019/NĐ-CP quy định như sau:
Cấp hiệu của Cảnh sát biển Việt Nam được quy định như thế nào?
Điều 12 Nghị định số 61/2019/NĐ-CP quy định như sau:
Hoạt động phối hợp thực thi pháp luật trên biển giữa lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam và các lực lượng chức năng khác
Nhằm tăng cường sức mạnh tổng hợp, giữ vững an ninh, trật tự, an toàn trên các vùng biển, đảo của Tổ quốc, cùng với công tác khác, Đảng ủy, Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam đã, đang tích cực triển khai công tác phối hợp với các lực lượng trong thực thi pháp luật trên biển với nhiều giải pháp đồng bộ.
Cảnh phục của Cảnh sát biển Việt Nam được quy định như thế nào?
Điều 19 Nghị định số 61/2019/NĐ-CP quy định như sau:
Luật Cảnh sát biển Việt Nam phối hợp hiệu quả giữa lực lượng Cảnh sát biển với các lực lượng khác thực thi pháp luật trên biển
Thực thi pháp luật trên biển là một hoạt động quan trọng nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả của các ngành, lĩnh vực quản lý nhà nước trên biển. Hiện nay, có nhiều lực lượng được pháp luật giao nhiệm vụ thực hiện các hoạt động quản lý nhà nước trên biển, trong đó Cảnh sát biển là lực lượng chuyên trách của Nhà nước, làm nòng cốt trong thực thi pháp luật và bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn trên biển.
Cảnh sát biển Việt Nam bao gồm những chức danh pháp lý nào?
Tại Điều 4 Nghị định 61/2019/NĐ-CP quy định như sau:
Nghị định định số 61/2019/NĐ-CP ngày 10/7/2019 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Cảnh sát biển Việt Nam có hiệu lực thi hành thì các Nghị định nào sẽ hết hiệu lực?
Khoản 2, Điều 43 Nghị định số 61/2019/NĐ-CP quy định như sau:
Trách nhiệm quản lý Nhà nước đối với Cảnh sát biển Việt Nam?
Điều 38 Luật Cảnh sát biển Việt Nam quy định:
Nội dung quản lý nhà nước đối với Cảnh sát biển Việt Nam được quy định như thế nào?
Điều 37 Luật Cảnh sát biển Việt Nam quy định:
Nội dung phối hợp hoạt động giữa Cảnh sát biển Việt Nam với cơ quan, tổ chức, lực lượng chức năng được quy định như thế nào?
Điều 24 Luật Cảnh sát biển Việt Nam quy định nội dung phối hợp hoạt động giữa Cảnh sát biển Việt Nam với cơ quan, tổ chức, lực lượng chức năng bao gồm:
Trách nhiệm phối hợp giữa Cảnh sát biển Việt Nam với các cơ quan đơn vị
Thực thi pháp luật trên biển là một hoạt động quan trọng nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả của các ngành, lĩnh vực quản lý nhà nước trên biển. Hiện nay, có nhiều lực lượng được pháp luật giao nhiệm vụ thực hiện các hoạt động quản lý nhà nước trên biển, trong đó Cảnh sát biển là lực lượng chuyên trách của Nhà nước, làm nòng cốt trong thực thi pháp luật và bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn trên biển. Để hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ được giao, hoạt động phối hợp, hiệp đồng giữa Cảnh sát biển với các cơ quan, ban ngành, lực lượng, địa phương liên quan đóng vai trò quan trọng, là yêu cầu cấp thiết, đòi hỏi phải được thực hiện chặt chẽ, nhịp nhàng, đồng bộ và hiệu quả.
Xây dựng “thế trận lòng dân” vững chắc, bảo vệ chủ quyền biển đảo
Với vai trò là lực lượng chuyên trách của Nhà nước, làm nòng cốt thực thi pháp luật và bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn trên biển, những năm qua, Cảnh sát biển Việt Nam đã đóng vai trò to lớn trong nhiệm vụ đảm bảo quốc phòng, an ninh biển; làm chỗ dựa vững chắc cho nhân dân làm ăn, sinh sống. Qua đó xây dựng “thế trận lòng dân”, “thế trận an ninh nhân dân” trên biển vững chắc, bảo vệ chủ quyền biển đảo của Tổ quốc.
Hình thức hợp tác quốc tế của Cảnh sát biển Việt Nam được quy định như thế nào?
Điều 21 Luật Cảnh sát biển Việt Nam năm 2018, quy định hình thức hợp tác quốc tế của Cảnh sát biển Việt Nam bao gồm:
Theo Luật Cảnh sát biển Việt Nam, nội dung hợp tác quốc tế được quy định như thế nào?
Điều 20 Luật Cảnh sát biển Việt Nam, nội dung hợp tác quốc tế được quy định như sau:
Cảnh sát biển Việt Nam có được huy động người, tàu thuyền và phương tiện, thiết bị kỹ thuật dân sự không?
Điều 16 Luật Cảnh sát biển Việt Nam quy định:
Đẩy mạnh tuyên truyền Luật Cảnh sát biển thông qua chương trình ''Cảnh sát biển đồng hành với ngư dân''
Chiều 24/8, tại tỉnh Bình Định, Ban Thường vụ Đảng ủy Cảnh sát biển Việt Nam và Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bình Định đã tổ chức hội nghị ký kết Chương trình phối hợp thực hiện công tác Dân vận “Cảnh sát biển đồng hành với ngư dân”.
Cảnh sát biển được dừng tàu thuyền để kiểm tra, kiểm soát trong trường hợp nào?
Khoản 2 Điều 13 Luật Cảnh sát biển Việt Nam quy định 05 trường hợp dừng tàu thuyền như sau:
Luật Cảnh sát biển Việt nam – Cơ sở pháp lý về hoạt động tuần tra, kiểm tra trên biển
Hoạt động tuần tra, kiểm tra, kiểm soát trên biển là một trong những nhiệm vụ quan trọng để lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam thực thi pháp luật trên biển, góp phần giữ vững môi trường hòa bình, ổn định, bảo vệ vững chắc chủ quyền các vùng biển, đảo của Tổ quốc. Thông qua hoạt động này, lực lượng Cảnh sát biển sẽ kịp thời phát hiện, ngăn chặn và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật trên biển.