bao lực gia đình
Truyền thông hưởng ứng Tháng hành động quốc gia về phòng, chống bạo lực gia đình năm 2023
Ngày 13/6, tại Hà Nội, Bộ Tư lệnh BĐBP tổ chức chương trình truyền thông hưởng ứng Tháng hành động vì trẻ em; Tháng hành động quốc gia phòng, chống bạo lực gia đình; Tháng hành động vì môi trường và Ngày Gia đình Việt Nam năm 2023 bằng hình thức trực tiếp và trực tuyến.
Trung tâm hỗ trợ phụ nữ và trẻ em gái bị bạo lực: Nơi bình yên tìm về
Với nạn nhân bị bạo lực giới nói chung và bạo lực gia đình nói riêng, để 'bình yên tìm về' là cả một hành trình dài. Nhưng qua mô hình Trung tâm dịch vụ một cửa hỗ trợ phụ nữ và trẻ em gái bị bạo lực - Ngôi nhà Ánh Dương, trong hành trình đó, họ không đơn độc. Với nhiều người, hạnh phúc, bình yên đã thực sự trở lại.
Nhân rộng 'Ngôi nhà Ánh Dương' để bảo vệ phụ nữ và trẻ em gái bị bạo lực
Đây là chủ đề trọng tâm của Hội thảo 'Chia sẻ kinh nghiệm vận hành và nhân rộng mô hình Trung tâm dịch vụ một cửa hỗ trợ phụ nữ và trẻ em gái bị bạo lực tại Việt Nam' do Bộ LĐTBXH, Quỹ Dân số LHQ (UNFPA) và Cơ quan Hợp tác quốc tế Hàn Quốc (KOICA) phối hợp tổ chức ngày 25/5/2023.
Thi hành Luật Phòng, chống bạo lực gia đình: Tăng cường các biện pháp bảo vệ quyền con người
Trong hai ngày 26-27/4, tại huyện Côn Đảo, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với Quỹ Dân số Liên hợp quốc tại Việt Nam (UNFPA) tổ chức Hội thảo góp ý Dự thảo Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Phòng, chống bạo lực gia đình.
Đề xuất tiêu chuẩn cơ sở cung cấp dịch vụ trợ giúp phòng, chống bạo lực gia đình
Dự thảo Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Phòng, chống bạo lực gia đình do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch soạn thảo, trong đó quy định chi tiết về các điều kiện hoạt động của cơ sở cung cấp dịch vụ trợ giúp phòng, chống bạo lực gia đình thành lập không vì mục đích lợi nhuận; quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục cấp, thu hồi giấy chứng nhận đăng ký thành lập của cơ sở cung cấp dịch vụ trợ giúp phòng, chống bạo lực gia đình.
Cùng chung tay ngăn chặn tình trạng bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em
Khi nói đến gia đình, người ta thường nghĩ ngay đến nơi an toàn, tràn ngập yêu thương, nhưng trong nhiều trường hợp, chính "chốn an toàn" lại là nơi có nhiều sóng gió, nhiều nỗi sợ hãi và nguy hiểm nhất, khi các thành viên luôn bất an trước các hình thức bạo lực mà chính những người thân yêu dành cho mình.
Kiểm soát tài sản của vợ hoặc chồng cũng là bạo lực gia đình
Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi) quy định, cưỡng ép thành viên gia đình học tập, lao động quá sức, đóng góp tài chính quá khả năng của họ; kiểm soát tài sản, thu nhập của thành viên gia đình nhằm tạo ra tình trạng lệ thuộc cũng là bạo lực gia đình.
Liên tiếp các vụ thảm án vì hận tình: Chuyên gia tâm lý mổ xẻ nguyên nhân
Chuyên gia tâm lý Đinh Đoàn cho rằng, trước hết, pháp luật và cộng đồng phải “đồng thanh lên tiếng”, lên án mạnh mẽ những cách hành xử bạo lực, bởi bạo lực là vi phạm pháp luật.
Gia tăng các hành động tàn ác trong xã hội: Vì sao?
Nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng bạo lực diễn ra với tần suất gia tăng và mức độ ngày càng dã man là câu hỏi đang cần lời giải cũng như giải pháp để phòng ngừa, ngăn chặn.
Bổ sung hành vi “gián tiếp” gây ra bạo lực gia đình vào dự án luật
Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn đề nghị cơ quan chủ trì cùng cơ quan soạn thảo cần phối hợp để làm rõ hành vi bạo lực gia đình, đảm bảo quyền công dân nhưng tránh bỏ sót hành vi.
“Trái tim Xanh 2022” chấm dứt bạo lực gia đình, bảo vệ phụ nữa và trẻ em
Ngày 5/7, tại Hà Nội, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội cùng các cơ quan của Liên hợp quốc tại Việt Nam, Cơ quan Phát triển Quốc tế Australia (Australian Aid) đã phối hợp khởi động chiến dịch nâng cao nhận thức “Trái tim Xanh 2022” hướng tới chấm dứt bạo lực trong bối cảnh các nguy cơ đang trở nên trầm trọng hơn và các hình thức bạo lực đang ngày càng đa dạng.
Quảng Ninh: Hàng nghìn người bị bạo lực gia đình
(NĐ&ĐS) - Tỉnh Quảng Ninh cho biết, giai đoạn 2016 – 2019, số nạn nhân bị bạo lực gia đình được ghi nhận là 929 người. Trong đó có 712 người là phụ nữ, 217 người là nam giới là nạn nhân, bị bạo lực gia đình.
Hành vi nào được xem là bạo lực gia đình?
(NĐ&ĐS) - Bạo lực gia đình là vấn nạn của xã hội, gây nhức nhối cho nhân loại, để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng cho con người, nhất là đối với phụ nữ, trẻ em. Bạo lực gia đình không chỉ gây hậu quả về thể chất, tâm lý cho bản thân mà còn vi phạm nghiêm trọng các quyền con người.