tuyên truyền Luật Cảnh sát biển
Cảnh sát biển Việt nam – Lực lượng nòng cốt thực thi pháp luật bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn trên biển
Hơn 20 năm qua, Cảnh sát biển Việt Nam đã thể hiện rõ vị trí, vai trò của mình trong quản lý, bảo vệ biển, đảo; thực hiện tốt mọi nhiệm vụ được giao. Lực lượng Cảnh sát biển đã thường xuyên hiện diện trên các vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia; tổ chức hàng nghìn lượt tàu tuần tra, kiểm tra, kiểm soát để bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia bằng các biện pháp dân sự, hòa bình, ngoại giao, chính trị, nghiệp vụ, trong đó biện pháp pháp luật là chủ yếu.
Phù hiệu kết hợp cấp hiệu của Cảnh sát biển Việt Nam được quy định như thế nào?
Điều 17 Nghị định số 61/2019/NĐ-CP quy định như sau:
Hoạt động phối hợp thực thi pháp luật trên biển giữa lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam và các lực lượng chức năng khác
Nhằm tăng cường sức mạnh tổng hợp, giữ vững an ninh, trật tự, an toàn trên các vùng biển, đảo của Tổ quốc, cùng với công tác khác, Đảng ủy, Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam đã, đang tích cực triển khai công tác phối hợp với các lực lượng trong thực thi pháp luật trên biển với nhiều giải pháp đồng bộ.
Luật Cảnh sát biển Việt Nam phối hợp hiệu quả giữa lực lượng Cảnh sát biển với các lực lượng khác thực thi pháp luật trên biển
Thực thi pháp luật trên biển là một hoạt động quan trọng nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả của các ngành, lĩnh vực quản lý nhà nước trên biển. Hiện nay, có nhiều lực lượng được pháp luật giao nhiệm vụ thực hiện các hoạt động quản lý nhà nước trên biển, trong đó Cảnh sát biển là lực lượng chuyên trách của Nhà nước, làm nòng cốt trong thực thi pháp luật và bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn trên biển.
Trách nhiệm quản lý Nhà nước đối với Cảnh sát biển Việt Nam?
Điều 38 Luật Cảnh sát biển Việt Nam quy định:
Triển khai tuyên truyền Luật Cảnh sát biển Việt Nam linh hoạt, hiệu quả
“Những buổi tuyên truyền Luật Cảnh sát biển Việt Nam giúp ngư dân chúng tôi có thêm nhiều thông tin bổ ích, hiểu thêm về giá trị của biển, đảo Việt Nam, về Luật Biển Việt Nam, Luật Cảnh sát biển, Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982...", đó là chia sẻ của ngư dân Trần Văn Ân, huyện đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh cùng những bạn tàu khai thác ở khu vực Vịnh Bắc Bộ.
Nội dung phối hợp hoạt động giữa Cảnh sát biển Việt Nam với cơ quan, tổ chức, lực lượng chức năng được quy định như thế nào?
Điều 24 Luật Cảnh sát biển Việt Nam quy định nội dung phối hợp hoạt động giữa Cảnh sát biển Việt Nam với cơ quan, tổ chức, lực lượng chức năng bao gồm:
Trách nhiệm phối hợp giữa Cảnh sát biển Việt Nam với các cơ quan đơn vị
Thực thi pháp luật trên biển là một hoạt động quan trọng nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả của các ngành, lĩnh vực quản lý nhà nước trên biển. Hiện nay, có nhiều lực lượng được pháp luật giao nhiệm vụ thực hiện các hoạt động quản lý nhà nước trên biển, trong đó Cảnh sát biển là lực lượng chuyên trách của Nhà nước, làm nòng cốt trong thực thi pháp luật và bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn trên biển. Để hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ được giao, hoạt động phối hợp, hiệp đồng giữa Cảnh sát biển với các cơ quan, ban ngành, lực lượng, địa phương liên quan đóng vai trò quan trọng, là yêu cầu cấp thiết, đòi hỏi phải được thực hiện chặt chẽ, nhịp nhàng, đồng bộ và hiệu quả.
Xây dựng “thế trận lòng dân” vững chắc, bảo vệ chủ quyền biển đảo
Với vai trò là lực lượng chuyên trách của Nhà nước, làm nòng cốt thực thi pháp luật và bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn trên biển, những năm qua, Cảnh sát biển Việt Nam đã đóng vai trò to lớn trong nhiệm vụ đảm bảo quốc phòng, an ninh biển; làm chỗ dựa vững chắc cho nhân dân làm ăn, sinh sống. Qua đó xây dựng “thế trận lòng dân”, “thế trận an ninh nhân dân” trên biển vững chắc, bảo vệ chủ quyền biển đảo của Tổ quốc.
Hoạt động tìm kiếm, cứu nạn của cảnh sát biển Việt Nam
Việt Nam nằm trong khu vực Biển Đông - một trong những khu vực thường xuyên chịu ảnh hưởng nặng nề về thiên tai, bão, lũ do biến đổi khí hậu gây nên. Thời tiết, khí hậu, thủy văn diễn biến phức tạp, khó lường. Bên cạnh đó, hoạt động hàng hải, nghề cá có chiều hướng gia tăng, phát triển kinh tế biển ngày càng diễn ra nhộp nhịp. Tình hình an ninh phi truyền thống trên biển luôn diễn biến phức tạp, tiềm ẩn những nhân tố gây mất ổn định, khó lường từ cướp có vũ trang chống lại tàu thuyền đến tranh chấp ngư trường, đánh bắt trái phép thủy hải sản.
Quy định về Nguyên tắc phối hợp hoạt động của Cảnh sát biển Việt Nam
Điều 23 Luật Cảnh sát biển Việt Nam quy định nguyên tắc phối hợp hoạt động giữa Cảnh sát biển Việt Nam với cơ quan, tổ chức, lực lượng chức năng bao gồm:
Hình thức hợp tác quốc tế của Cảnh sát biển Việt Nam được quy định như thế nào?
Điều 21 Luật Cảnh sát biển Việt Nam năm 2018, quy định hình thức hợp tác quốc tế của Cảnh sát biển Việt Nam bao gồm:
Cảnh sát biển Việt Nam có được huy động người, tàu thuyền và phương tiện, thiết bị kỹ thuật dân sự không?
Điều 16 Luật Cảnh sát biển Việt Nam quy định:
Đẩy mạnh tuyên truyền Luật Cảnh sát biển thông qua chương trình ''Cảnh sát biển đồng hành với ngư dân''
Chiều 24/8, tại tỉnh Bình Định, Ban Thường vụ Đảng ủy Cảnh sát biển Việt Nam và Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bình Định đã tổ chức hội nghị ký kết Chương trình phối hợp thực hiện công tác Dân vận “Cảnh sát biển đồng hành với ngư dân”.
Hoạt động đấu tranh chống cướp biển của Cảnh sát biển Việt Nam
Thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của một lực lượng chuyên trách về thực thi pháp luật, bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn trên các vùng biển đảo Việt Nam, những năm qua, Lực lượng Cảnh sát biển đã có nhiều đóng góp quan trọng trong bảo đảm an ninh hàng hải trên các vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền của Việt Nam, đặc biệt trong đấu tranh chống cướp biển và cướp có vũ trang trên biển.
Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 4 đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến pháp luật chống IUU
Chiều 08/8, tại thị trấn Sông Đốc, Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát 4 phối hợp Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng, Chi cục Thủy sản và Ủy ban nhân dân huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau tổ chức tuyên truyền, phổ biến pháp luật chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không khai báo và không theo quy định (IUU) cho chủ các phương tiện đánh bắt hải sản trên biển, đồng thời kết hợp các hoạt động an sinh xã hội trên địa bàn.
Xây dựng lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới
Luật Cảnh sát biển Việt Nam năm 2018 đã thể chế hóa quan điểm, chủ trương của Đảng, Nhà nước về tăng cường năng lực quốc phòng, an ninh trên biển; xây dựng, phát triển Cảnh sát biển Việt Nam “cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, hiện đại”, đáp
ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới.