quyền con người
Bảo đảm quyền con người, quyền công dân cho người chuyển đổi giới tính
Nhấn mạnh sự cần thiết xây dựng dự án Luật Chuyển đổi giới tính, nhiều đại biểu Quốc hội cũng đề xuất mở rộng phạm vi điều chỉnh của dự án luật, nhằm khẳng định, tôn trọng và bảo đảm quyền con người, quyền công dân của người chuyển đổi giới tính.
Việt Nam cam kết mạnh mẽ đảm bảo quyền con người
Ngày 27/4, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao và Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) phối hợp tổ chức Hội thảo quốc tế về kinh nghiệm xây dựng Báo cáo theo Cơ chế Rà soát định kỳ phổ quát (UPR).
Khóa họp lần thứ 52 của Hội đồng Nhân quyền LHQ
Sáng 27/2, tại Geneva, Thụy Sĩ, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang đã dẫn đầu đoàn đại biểu Việt Nam dự khai mạc và phát biểu tại Phiên họp Cấp cao Khóa họp thường kỳ lần thứ 52 của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (LHQ).
Coi trọng quyền con người là ưu tiên hàng đầu của Việt Nam
Không phải ngẫu nhiên Việt Nam lại được Hiệp hội các nước ASEAN nhất trí ủng hộ là thành viên của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2023-2025. Những nỗ lực không ngừng nghỉ của Việt Nam trong suốt những năm qua đã càng thể hiện được những tiến bộ rất quan trọng trong lĩnh vực thúc đẩy quyền con người.
Quyền con người ở Việt Nam được bạn bè quốc tế nhìn nhận tích cực
Sự thật là quyền con người tại Việt Nam luôn được đảm bảo trong Hiến pháp, thể chế pháp luật, được chú trọng trong các chính sách của Nhà nước và ngày một tốt hơn trên mọi phương diện đời sống.
Việt Nam cam kết thúc đẩy quyền con người tại LHQ
Đại sứ Lê Thị Tuyết Mai nêu những cam kết của Việt Nam, trong đó có bảo vệ và thúc đẩy quyền con người, tại khóa họp Hội đồng Nhân quyền LHQ.
Việt Nam nhất quán trong vấn đề bảo vệ quyền con người
Chính sách nhất quán của Việt Nam là bảo vệ và thúc đẩy các quyền cơ bản của con người, đã được quy định cụ thể trong Hiến pháp 2013 và nhiều văn bản pháp luật có liên quan.
Phê duyệt Đề án truyền thông về quyền con người ở Việt Nam giai đoạn 2023-2028
Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh đã ký Quyết định số 1079/QĐ-TTg ngày 14/9/2022 phê duyệt Đề án truyền thông về quyền con người ở Việt Nam giai đoạn 2023-2028.
Tiếp tục nhận diện và kiểm định đầy đủ các hành vi bạo lực gia đình
Dự thảo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi) được xây dựng để phát huy truyền thống văn hóa của gia đình trên cơ sở thuần phong mỹ tục của người Việt Nam, không thể rập khuôn máy móc, sao chép các luật của quốc gia khác mà phải biết kế thừa, phát huy... dự thảo Luật trình lần này đã phân loại ra 4 nhóm lĩnh vực về bạo lực gia đình. Trên cơ sở góp ý của các đại biểu, cơ quan soạn thảo sẽ tiếp tục nhận diện và kiểm định đầy đủ các hành vi này.