Sức khỏe
Biến chứng nguy hiểm của sốt mò
Khoa Bệnh lây đường tiêu hóa, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 gần đây tiếp nhận nhiều ca bệnh sốt mò gặp ở mọi lứa tuổi, và xuất hiện các biến chứng khác nhau.
Việt Nam được ghi nhận kiểm soát tốt dịch cúm A/H5N1 trong 10 năm qua
Dịch cúm A/H5N1 cũng đã được kiểm soát tốt trong 10 năm gần đây và Việt Nam được ghi nhận là một trong những quốc gia thành công nhất trong khống chế cúm A/H5N1.
6.000 chai thuốc Immunoglobulin điều trị tay chân miệng được cung ứng cho các bệnh viện
Theo Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế), 6.000 chai thuốc Immunoglobulin điều trị tay chân miệng đã về đến Việt Nam vào ngày 23/6 để cung ứng cho các bệnh viện. Số lượng thuốc trên đã đáp ứng được nhu cầu cấp bách của các bệnh viện.
Cả nước đã có gần 9.000 ca mắc tay chân miệng
Trong 5 tháng đầu năm 2023, cả nước đã ghi nhận 8.995 trường hợp mắc tay chân miệng; trong đó có 3 ca tử vong; Bộ Y tế yêu cầu tăng cường các biện pháp tiếp nhận, điều trị cho người bệnh.
Sớm nhận biết dấu hiệu bệnh tay chân miệng để xử trí kịp thời
Những ngày gần đây, Bệnh viện Nhi đồng Đồng Nai liên tục tiếp nhận nhiều trường hợp bệnh nhi mắc tay chân miệng nặng, trong đó có ca phải thở máy, lọc máu. Các bác sĩ nhận định, năm nay dịch bệnh tay chân miệng đến sớm hơn và xuất hiện nhiều ca bệnh nặng, nguy hiểm.
Bộ Y tế khuyến cáo không sử dụng thực phẩm 'độc, lạ'
Trước tình hình ngộ độc thực phẩm có chiều hướng gia tăng do thực phẩm bị ô nhiễm vi sinh vật gây bệnh và độc tố tự nhiên trong nấm độc, côn trùng, cây, quả rừng, thủy hải sản, Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế đã khuyến cáo các địa phương tăng cường công tác bảo đảm an toàn thực phẩm, phòng chống ngộ độc thực phẩm trong mùa hè và mùa bão, lụt.
Khuyến cáo phòng, chống ngộ độc thực phẩm trong mùa Hè và mùa bão lụt
Theo Cục An toàn thực phẩm, người dân tuyệt đối không thu hái, đánh bắt, kinh doanh, sử dụng các động thực vật độc như nấm độc, côn trùng lạ, độc, cá nóc, so biển, ốc lạ, cây, quả lạ...
Số ca mắc bệnh tay chân miệng gia tăng nhanh tại TP HCM
Số ca mắc tay chân miệng trên địa bàn TP.HCM đang gia tăng nhanh, đặc biệt là những ca nặng có biến chứng. Đáng lo ngại hơn, khi kết quả PCR xác định đã có sự trở lại của virus EV71 gây bệnh tay chân miệng. Đây là virus lây lan rất nhanh, gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm, khiến hơn 100 trẻ em mắc tay chân miệng vào năm 2011 tử vong.
Uống rượu gây nguy cơ mắc tới 60 bệnh
Dù uống ít hay nhiều, một nghiên cứu lớn cho thấy uống rượu có thể làm tăng nguy cơ mắc đến 60 bệnh.
EU phê duyệt vaccine đầu tiên phòng virus hợp bào hô hấp RSV
Ngày 7/6, hãng dược phẩm GlaxoSmithKline (GSK) của Anh cho biết Ủy ban châu Âu (EC) đã cấp phép sử dụng vaccine đầu tiên trên thế giới phòng virus hợp bào hô hấp (RSV). Trước đó, cơ quan chức năng Mỹ đã có quyết định tương tự.
Làm sao sớm nhận biết trẻ mắc tay chân miệng độ nặng?
(NLĐO) - Tại TP HCM vừa ghi nhận một trường hợp đã tử vong vì biến chứng của bệnh tay chân miệng. Vậy làm gì khi con bị tay chân miệng; làm sao biết bệnh sẽ chuyển nặng; … là những thắc mắc được nhiều cha mẹ quan tâm.
Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh trong điều trị ung thư
Ung thư vốn được coi là căn bệnh nan y, gây nhiều đau đớn và hao tổn tiền bạc cho bệnh nhân. Ngày nay, với sự phát triển không ngừng của khoa học công nghệ, đặc biệt là lĩnh vực hình ảnh học, việc phát hiện, điều trị ung thư mang lại nhiều kết quả khả quan, giúp bệnh nhân có cơ hội vượt qua "cửa tử" một cách nhẹ nhàng.
Americare Clinic - Thành công nhờ ứng dụng quy trình hiện đại
Americare không chỉ mang đến giải pháp tan mỡ, thon gọn thân hình tối ưu mà còn tạo nên những giá trị to lớn về mặt cải thiện sức khỏe, đặc biệt đối với những trường hợp béo phì có bệnh lý nền, không có khả năng vận động tốt.
Ngày Thế giới không thuốc lá 31/5: Bảo đảm quyền sống trong môi trường không khói thuốc
Hàng năm, vào ngày 31/5, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và các đối tác toàn cầu kỷ niệm Ngày Thế giới không thuốc lá. Chiến dịch hàng năm góp phần nâng cao nhận thức về tác hại của việc hút thuốc và hút thuốc thụ động, khuyến khích nói không với thuốc lá. Tại Việt Nam, những năm gần đây việc sử dụng thuốc lá, trong đó có thuốc lá điện tử gia tăng trở lại; đòi hỏi các cơ quan chức năng cần có giải pháp đồng bộ để giảm thiểu tác hại do thuốc lá gây ra.