Sức khỏe
TP.HCM triển khai chiến lược phòng chống ung thư
Sáng 13/4, Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh cho biết, trước thực trạng số ca mắc và tử vong do ung thư đang có khuynh hướng gia tăng, ngành Y tế Thành phố Hồ Chí Minh đã triển khai chiến lược phòng, chống.
Tuyệt đối không chủ quan, lơ là, mất cảnh giác trong phòng dịch Covid
Bộ Y tế đề nghị UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chủ động công tác giám sát, theo dõi chặt chẽ tình hình dịch bệnh trên địa bàn.
Khuyến cáo người dân tuân thủ biện pháp phòng dịch khi ca mắc COVID-19 gia tăng
Theo số liệu của Bộ Y tế, tuần đầu tháng 4, Hà Nội ghi nhận 67 ca mắc COVID-19, số mắc tăng 44 trường hợp so với tuần trước. Cộng dồn năm 2023, Hà Nội ghi nhận 263 ca mắc.
Số ca mắc Covid-19 bất ngờ tăng trở lại, nhiều người phải nhập viện phải thở oxy
Hiện nay miễn dịch của vaccine phòng Covid-19 giảm và tâm lý của người dân chủ quan cho rằng không còn dịch Covid-19 nên bỏ qua các thói quen phòng bệnh như rửa tay, đeo khẩu trang nên mắc lại. Bên cạnh đó, do miền Bắc đang trong giai đoạn chuyển mùa, là điều kiện thuận lợi cho virus phát triển, trong đó có virus SARS-CoV-2.
Khuyến cáo người dân không tự ý sử dụng thuốc khi nghi ngờ mắc sốt xuất huyết
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Khánh Hòa cho biết, đến đầu tháng 4, toàn tỉnh ghi nhận trên 900 ca mắc sốt xuất huyết, trong đó có 1 ca tử vong. Thị xã Ninh Hòa và thành phố Nha Trang là hai địa phương có số ca mắc cao.
Hà Nội tăng cường phòng và chống dịch bệnh mùa hè, nghỉ lễ 30/4-1/5
Ngành y tế tăng cường giám sát, phát hiện sớm ca bệnh dịch tại các bệnh viện trung ương và thành phố, tiến hành điều tra dịch tễ, khoanh vùng, xử lý triệt để ổ dịch tại cộng đồng.
Lo ngại về tình trạng lạm dụng kháng sinh ở trẻ nhỏ
Trên thực tế, có nhiều trẻ hiện nay chỉ viêm đường hô hấp trên nhưng phải sử dụng kháng sinh thế hệ mới với liều cao hoặc kết hợp kháng sinh để điều trị. Đây là nguy cơ lớn đe dọa sức khỏe, thậm chí tính mạng của trẻ em Việt Nam trong dài hạn.
Hành trình vì sức khỏe cho tất cả mọi người
Theo Tổ chức Y tế thế giới, có tới 30% dân số toàn cầu hiện không được tiếp cận các dịch vụ y tế thiết yếu. Trong khi đó, 2 tỷ người phải đối mặt với các chi phí y tế khổng lồ, với sự bất bình đẳng đáng kể ảnh hưởng tới những người sống ở những nơi dễ bị tổn thương nhất.
Gia đình cần đồng hành với trẻ vượt qua hội chứng TIC
Một trong những nguyên nhân dẫn đến hội chứng TIC (Tic là một dạng rối loạn vận động hay một phát âm không chủ đích, xảy ra bất ngờ nhanh chóng nhưng lặp đi lặp lại nhiều lần) hiện nay là do cha mẹ quá bận việc để trẻ tiếp xúc nhiều với màn hình thiết bị điện tử, chơi game, lướt TikTok... quá đà.
Ăn bao nhiêu đường một ngày để không bị ung thư, đột quỵ, trầm cảm?
Một nghiên cứu lớn của Trung Quốc và Mỹ, phối hợp với Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và Quỹ Nghiên cứu Ung thư thế giới, cho thấy giới hạn số muỗng đường bổ sung hàng ngày giúp bạn tránh được 45 hậu quả sức khỏe.
Các bước xử trí sốc phản vệ đúng quy trình, kỹ thuật cần nắm bắt
Sốc phản vệ là phản ứng cấp tính toàn thể, đây là tình trạng nặng cần được xử trí và cấp cứu kịp thời, nếu không có thể đe dọa đến tính mạng. Vậy quy trình xử trí sốc phản vệ cần thực hiện như thế nào, bài viết dưới đây sẽ cung cấp cho bạn đọc những thông tin hữu ích.
Giúp các sản phụ ở vùng sâu Gia Lai sinh đẻ an toàn
Nhiều sản phụ sinh sống ở khu vực vùng sâu thuộc Gia Lai đã thoát khỏi các quan niệm lạc hậu, tìm đến các cơ sở y tế để 'vượt cạn' một cách an toàn nhất.
TP Hồ Chí Minh: Bệnh nhân chạy thận nhân tạo tăng, nguy cơ quá tải
Theo Sở Y tế TP Hồ Chí Minh, số bệnh nhân điều trị lọc thận tại các bệnh viện đang quá tải khiến các bệnh viện phải tổ chức nhiều ca chạy trong ngày. Dù vậy, Thành phố vẫn đảm bảo không để thiếu vật tư, dịch lọc trong hoạt động chạy thận nhân tạo.
Bộ Y tế gia hạn hơn 10.000 thuốc, vắc-xin và sinh phẩm y tế
Tổng số thuốc, nguyên liệu làm thuốc, vắc-xin và sinh phẩm y tế được Bộ Y tế gia hạn đến nay là hơn 10.300.