Media
Chuyện nữ phạm nhân làm đẹp ngày Tết
Phụ nữ lúc nào cũng phải đẹp, có lẽ vì thế mà dù đang ở trong Trại giam Xuân Nguyên - Hải Phòng nhưng hàng trăm phạm nhân nữ vẫn làm đẹp cho nhau đón Tết Quý Mão.
Gió giật cấp 8, quật ngã người đi đường
Gió mùa Đông Bắc giật cấp 8, quật ngã người chạy xe máy và làm gãy đổ nhiều diện tích hoa kiểng ở TP Tuy Hòa, trưa 18/12.
Chuyên mục "Hành trình nhân đạo" tháng 11 năm 2022
Những chiến sỹ áo đỏ trên mặt trận Nhân đạo
Công tác triển khai tuyên truyền, phổ biến Luật Cảnh sát biển Việt Nam từ năm 2018 đến nay
Việt Nam là một quốc gia ven biển, với diện tích trên 1 triệu km2, gần 3.000 đảo, quần đảo; bờ biển có chiều dài hơn 3.260km, trải dài qua 28 tỉnh, thành phố ven biển, trong đó nhiều tỉnh, thành phố có hệ thống cảng biển, các khu kinh tế, du lịch ven biển là cửa ngõ, đầu mối giao thương về kinh tế, văn hóa, du lịch giữa Việt Nam với các nước trong khu vực.
Cảnh sát biển Việt nam – Lực lượng nòng cốt thực thi pháp luật bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn trên biển
Hơn 20 năm qua, Cảnh sát biển Việt Nam đã thể hiện rõ vị trí, vai trò của mình trong quản lý, bảo vệ biển, đảo; thực hiện tốt mọi nhiệm vụ được giao. Lực lượng Cảnh sát biển đã thường xuyên hiện diện trên các vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia; tổ chức hàng nghìn lượt tàu tuần tra, kiểm tra, kiểm soát để bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia bằng các biện pháp dân sự, hòa bình, ngoại giao, chính trị, nghiệp vụ, trong đó biện pháp pháp luật là chủ yếu.
Chùm ảnh: Người dân Hội An hối hả phòng chống bão số 4
Theo dự báo, tỉnh Quảng Nam là địa phương sẽ bị ảnh hưởng trực tiếp của cơn bão số 4 khi đổ bộ vào đất liền, trong đó vùng ven biển sẽ chịu tác động nặng nề. Để giảm thiểu thiệt hại, người dân ven biển TP. Hội An đang chạy đua với thời gian để gia cố, chằng chống nhà cửa, cơ sở kinh doanh, dịch vụ… bảo đảm an toàn trước khi bão vào.
Cảnh sát biển Việt Nam đồng hành cùng ngư dân Việt Nam hoạt động trên biển
Giữa trùng khơi mênh mông, mỗi con tàu đánh bắt hải sản của ngư dân với lá cờ đỏ sao vàng tung bay trước sóng gió là những "cột mốc sống", khẳng định chủ quyền biển, đảo, thềm lục địa thiêng liêng của Tổ quốc. Sự hiện diện của bà con ngư dân không chỉ đóng vai trò quan trọng cho phát triển kinh tế biển mà còn góp phần xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân trên biển ngày càng vững chắc. Đây là lực lượng không thể thiếu đối với sự hiện diện dân sự và thực hiện chủ quyền dân sự trên các vùng biển và các đảo của Việt Nam trong bối cảnh phức tạp của Biển Đông hiện nay.
Trách nhiệm phối hợp giữa Cảnh sát biển Việt Nam với các cơ quan đơn vị
Thực thi pháp luật trên biển là một hoạt động quan trọng nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả của các ngành, lĩnh vực quản lý nhà nước trên biển. Hiện nay, có nhiều lực lượng được pháp luật giao nhiệm vụ thực hiện các hoạt động quản lý nhà nước trên biển, trong đó Cảnh sát biển là lực lượng chuyên trách của Nhà nước, làm nòng cốt trong thực thi pháp luật và bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn trên biển. Để hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ được giao, hoạt động phối hợp, hiệp đồng giữa Cảnh sát biển với các cơ quan, ban ngành, lực lượng, địa phương liên quan đóng vai trò quan trọng, là yêu cầu cấp thiết, đòi hỏi phải được thực hiện chặt chẽ, nhịp nhàng, đồng bộ và hiệu quả.
Hoạt động tìm kiếm, cứu nạn của cảnh sát biển Việt Nam
Việt Nam nằm trong khu vực Biển Đông - một trong những khu vực thường xuyên chịu ảnh hưởng nặng nề về thiên tai, bão, lũ do biến đổi khí hậu gây nên. Thời tiết, khí hậu, thủy văn diễn biến phức tạp, khó lường. Bên cạnh đó, hoạt động hàng hải, nghề cá có chiều hướng gia tăng, phát triển kinh tế biển ngày càng diễn ra nhộp nhịp. Tình hình an ninh phi truyền thống trên biển luôn diễn biến phức tạp, tiềm ẩn những nhân tố gây mất ổn định, khó lường từ cướp có vũ trang chống lại tàu thuyền đến tranh chấp ngư trường, đánh bắt trái phép thủy hải sản.
Hoạt động đấu tranh phòng, chống vi phạm phát luật trên biển của lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam
Cảnh sát biển Việt Nam là lực lượng chuyên trách của Nhà nước, làm nòng cốt trong thực thi pháp luật và bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn trên biển. Cảnh sát biển Việt Nam có đa chức năng, nhiệm vụ, với tính đặc thù cao, liên quan đến nhiều ngành, lĩnh vực, nhiều địa phương. Do vậy, để hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ được giao, đòi hỏi Lực lượng Cảnh sát biển phải tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, nâng cao hiệu quả công tác phối hợp trong phòng chống tội phạm trên biển, nhất là ở các tuyến, vùng biển trọng điểm.
Hoạt động đấu tranh chống cướp biển của Cảnh sát biển Việt Nam
Thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của một lực lượng chuyên trách về thực thi pháp luật, bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn trên các vùng biển đảo Việt Nam, những năm qua, Lực lượng Cảnh sát biển đã có nhiều đóng góp quan trọng trong bảo đảm an ninh hàng hải trên các vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền của Việt Nam, đặc biệt trong đấu tranh chống cướp biển và cướp có vũ trang trên biển.
Hoạt động bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền của Cảnh sát biển Việt Nam
Việc xây dựng và phát triển Lực lượng Cảnh sát biển thành lực lượng chuyên trách, nòng cốt để thực thi pháp luật và đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo trên các vùng biển và thềm lục địa của Việt Nam là một yêu cầu cấp thiết, chính đáng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Luật Cảnh sát biển Việt nam – Cơ sở pháp lý về hoạt động tuần tra, kiểm tra trên biển
Hoạt động tuần tra, kiểm tra, kiểm soát trên biển là một trong những nhiệm vụ quan trọng để lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam thực thi pháp luật trên biển, góp phần giữ vững môi trường hòa bình, ổn định, bảo vệ vững chắc chủ quyền các vùng biển, đảo của Tổ quốc. Thông qua hoạt động này, lực lượng Cảnh sát biển sẽ kịp thời phát hiện, ngăn chặn và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật trên biển.
Xây dựng lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới
Luật Cảnh sát biển Việt Nam năm 2018 đã thể chế hóa quan điểm, chủ trương của Đảng, Nhà nước về tăng cường năng lực quốc phòng, an ninh trên biển; xây dựng, phát triển Cảnh sát biển Việt Nam “cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, hiện đại”, đáp
ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới.