Tuyên truyền Luật Cảnh sát biển Việt Nam
Công tác triển khai tuyên truyền, phổ biến Luật Cảnh sát biển Việt Nam từ năm 2018 đến nay
Việt Nam là một quốc gia ven biển, với diện tích trên 1 triệu km2, gần 3.000 đảo, quần đảo; bờ biển có chiều dài hơn 3.260km, trải dài qua 28 tỉnh, thành phố ven biển, trong đó nhiều tỉnh, thành phố có hệ thống cảng biển, các khu kinh tế, du lịch ven biển là cửa ngõ, đầu mối giao thương về kinh tế, văn hóa, du lịch giữa Việt Nam với các nước trong khu vực.
Cấp hiệu của Cảnh sát biển Việt Nam được quy định như thế nào?
Điều 12 Nghị định số 61/2019/NĐ-CP quy định như sau:
Cảnh sát biển Việt Nam có những nhiệm vụ gì?
Điều 8 Luật Cảnh sát biển Việt Nam quy định 07 nhóm nhiệm vụ của Cảnh sát biển Việt Nam:
Tăng cường phổ biến Luật cảnh sát biển Việt Nam bằng nhiều hình thức đa dạng, phong phú
Với mục đích nâng cao nhận thức về chủ quyền biển đảo và những kiến thức cơ bản về pháp luật cho nhân dân, đặc biệt từ khi Luật Cảnh sát biển Việt Nam ra đời năm 2018 có hiệu lực thi hành từ 01/7/2019, Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định số 1059/QĐ -TTg phê duyệt đề án tuyên truyền, phổ biến Luật cảnh sát biển Việt Nam giai đoạn 2019 – 2023.
Cảnh sát biển tuyền truyền pháp luật cho cán bộ chủ chốt các xã, thị trấn của huyện Yên Thế
Chiều 26/9, Trung tâm Đào tạo và Bồi dưỡng nghiệp vụ Cảnh sát biển phối hợp Ban Tuyên giáo, Ban Dân vận Huyện ủy Yên Thế (tỉnh Bắc Giang) tổ chức tuyên truyền pháp luật cho hơn 200 cán bộ chủ chốt các xã, thị trấn của huyện Yên Thế.
Cảnh phục của Cảnh sát biển Việt Nam được quy định như thế nào?
Điều 19 Nghị định số 61/2019/NĐ-CP quy định như sau:
Cảnh sát biển Việt Nam bao gồm những chức danh pháp lý nào?
Tại Điều 4 Nghị định 61/2019/NĐ-CP quy định như sau:
Nghị định định số 61/2019/NĐ-CP ngày 10/7/2019 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Cảnh sát biển Việt Nam có hiệu lực thi hành thì các Nghị định nào sẽ hết hiệu lực?
Khoản 2, Điều 43 Nghị định số 61/2019/NĐ-CP quy định như sau:
Nội dung quản lý nhà nước đối với Cảnh sát biển Việt Nam được quy định như thế nào?
Điều 37 Luật Cảnh sát biển Việt Nam quy định:
Quy định về Nguyên tắc phối hợp hoạt động của Cảnh sát biển Việt Nam
Điều 23 Luật Cảnh sát biển Việt Nam quy định nguyên tắc phối hợp hoạt động giữa Cảnh sát biển Việt Nam với cơ quan, tổ chức, lực lượng chức năng bao gồm:
Theo Luật Cảnh sát biển Việt Nam, nội dung hợp tác quốc tế được quy định như thế nào?
Điều 20 Luật Cảnh sát biển Việt Nam, nội dung hợp tác quốc tế được quy định như sau:
Cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát biển Việt Nam được nổ súng trong các trường hợp nào?
Khoản 2, Điều 14 Luật Cảnh sát biển Việt Nam quy định:
Luật Cảnh sát biển Việt Nam quy định các hành vi bị nghiêm cấm đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân
Khoản 1, 2, 3, 6 Điều 4 Luật Cảnh sát biển Việt Nam quy định 04 nhóm hành vi bị nghiêm cấm đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân như sau:
Trách nhiệm và chế độ, chính sách đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia, phối hợp, cộng tác, hỗ trợ, giúp đỡ Cảnh sát biển Việt Nam
Điều 6 Luật Cảnh sát biển Việt Nam quy định:
Có bao nhiêu nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Cảnh sát biển Việt Nam?
Điều 4 Luật Cảnh sát biển Việt Nam quy định 6 nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Cảnh sát biển Việt Nam:
Cảnh sát biển Việt Nam có những quyền hạn gì?
Điều 9 Luật Cảnh sát biển Việt Nam quy định 10 quyền hạn của Cảnh sát biển Việt Nam:
Luật Cảnh sát biển Việt Nam - Công cụ sắc bén bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc trên biển
Luật Cảnh sát biển Việt Nam là công cụ sắc bén cho Cảnh sát biển Việt Nam thực hiện nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia trên biển bằng biện pháp pháp luật; bảo vệ tài nguyên, môi trường, tính mạng, tài sản của tổ chức, cá nhân, tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn trên biển; nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống tội phạm, vi phạm pháp luật trên biển.