biến đổi khí hậu
Nguy cơ biến đổi môi trường từ lắng đọng trầm tích vùng hạ lưu sông Hồng
Hiện việc xây dựng các đập lớn trên lưu vực sông Hồng đang dẫn đến nguy cơ biến đổi môi trường từ lắng đọng trầm tích ở vùng hạ lưu, tác động không nhỏ đến môi trường...
Đẩy mạnh phát triển kinh tế xanh
Việc từng bước ‟xanh hoá" sản xuất, nhà máy xanh, công nghệ xanh, nguyên liệu sạch, năng lượng xanh… đã và đang trở thành xu thế tất yếu và tạo ra lợi thế cạnh tranh, phát triển bền vững cho doanh nghiệp trước khó khăn, thách thức.
Trẻ em nói về biến đổi khí hậu
Một bản tin dự báo thời tiết đặc biệt vừa phủ sóng nhiều kênh truyền hình lớn trên thế giới vài ngày qua đã truyền tải nhiều cảm xúc và thông điệp nhân văn. Bản tin này đặc biệt ở chỗ người dẫn chương trình (MC) là các em nhỏ với những dự báo về tương lai của chính các em trước những rủi ro, biến động từ cuộc khủng hoảng khí hậu.
Mùa hè 2024 sẽ nắng nóng gay gắt hơn mọi năm
Theo dự báo mới nhất của Trung tâm Dự báo Khí tượng thuỷ văn Quốc gia, khả năng từ tháng 6 trở đi, El Nino mới suy yếu và chuyển dần sang pha La Nina với xác suất khoảng 55 - 60%. Hiện tượng nắng nóng gia tăng hơn mọi năm, nhất là trong tháng 5 và 6.
25 ha rừng cháy ở Sapa, hàng trăm người nỗ lực dập lửa
Cháy rừng ở Vườn quốc gia Hoàng Liên đã lan rộng ra khoảng 25 ha, thị xã Sa Pa thành lập trung tâm chỉ huy để trực tiếp chỉ đạo công tác chữa cháy.
Hơn 250 người thiệt mạng do các vụ cháy rừng trong năm 2023
Theo Cơ sở Dữ liệu Sự kiện Khẩn cấp (EM-DAT), với hơn 250 người thiệt mạng, 2023 trở thành năm mà cháy rừng gây thương vong nhiều nhất tính từ đầu thế kỷ 21.
Tìm tiếng nói chung trong hành động khí hậu
Tại Hội nghị lần thứ 28 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP28), diễn ra ở Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE), ít nhất 80 quốc gia đã lên tiếng yêu cầu đạt một thỏa thuận về chấm dứt sử dụng nhiên liệu hóa thạch. Trong khi đó, một số quốc gia lại phản đối đưa cam kết này vào thỏa thuận của COP28. Tính cấp thiết cắt giảm lượng khí thải đòi hỏi các nước gạt bỏ lợi ích riêng để tìm tiếng nói chung trong một thỏa thuận về chống biến đổi khí hậu.
Chuyến công tác của Thủ tướng: Chung tay ứng phó với thách thức toàn cầu
Chuyến công tác “2 trong 1” dự Hội nghị Thượng đỉnh hành động khí hậu thế giới trong khuôn khổ Hội nghị lần thứ 28 các Bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu (COP28), kết hợp hoạt động song phương tại Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) và thăm chính thức Thổ Nhĩ Kỳ của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã kết thúc tốt đẹp, với kết quả như mong đợi, khẳng định sự chủ động, tích cực của Việt Nam chung tay với thế giới trong ứng phó với biến đổi khí hậu, đồng...
Thủ tướng Phạm Minh Chính: Đoàn kết quốc tế, chung tay vì sự phát triển thịnh vượng của nhân loại
Theo đặc phái viên TTXVN, chiều 2/12 (giờ địa phương), tại thành phố Dubai, Các tiểu Vương quốc Arab Thống nhất (UAE), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự và phát biểu quan trọng tại Hội nghị Thượng đỉnh hành động khí hậu thế giới trong khuôn khổ Hội nghị lần thứ 28 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP28).
Thông tin về Hội nghị thượng đỉnh Hành động khí hậu thế giới trong khuôn khổ COP28
Hội nghị thượng đỉnh Hành động khí hậu thế giới trong khuôn khổ Hội nghị lần thứ 28 của các Bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP28), diễn ra trong 2 ngày 1 và 2/12 tại Expo City, Dubai của Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE). Đây là sự kiện đa phương quan trọng nhất trong năm về biến đổi khí hậu.
Việt Nam nằm trong khu vực có nguy cơ lũ lụt ven biển tăng cao gấp 5 lần vào cuối thế kỷ 21
Theo kịch bản nóng lên toàn cầu nghiêm trọng nhất được dự báo, khoảng 160.000km2 đất ven biển có thể chìm dưới nước vào năm 2100. Kịch bản này sẽ ảnh hưởng đến các thành phố lớn ven biển ở các quốc gia như Ecuador, Ấn Độ và Việt Nam.
Chia sẻ kinh nghiệm, quảng bá hình ảnh ứng phó với biến đổi khí hậu của Việt Nam ra thế giới
Đoàn Việt Nam tham dự đàm phán kỹ thuật tại Hội nghị lần thứ 28 của Hội nghị các Bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu lần thứ 28 (COP28) dự kiến sẽ chủ trì một số sự kiện và tham gia nhiều sự kiện bên lề nhằm giới thiệu kinh nghiệm và quảng bá thông tin, hình ảnh ứng phó với biến đổi khí hậu của Việt Nam, kêu gọi sự hỗ trợ của quốc tế cho Việt Nam ứng phó với biến đổi khí hậu.
Thủ tướng tham dự COP 28: Tái khẳng định chủ trương của Đảng về đối ngoại, đặc biệt về biến đổi khí hậu
Việc Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tham dự Hội nghị Thượng đỉnh Hành động khí hậu thế giới trong khuôn khổ Hội nghị lần thứ 28 các bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc về Biến đổi khí hậu (COP28) có ý nghĩa to lớn, tái khẳng định chủ trương của Đảng về đối ngoại, đặc biệt là về biến đổi khí hậu.
Hợp tác, đoàn kết quốc tế hướng tới giảm thiểu biến đổi khí hậu
Khu vực Châu Á Thái Bình Dương phải hứng chịu số lượng thiên tai cao nhất so với bất kỳ khu vực nào trên thế giới trong giai đoạn 2020-2021. Chỉ tính riêng năm 2022, hơn 22 triệu người ở khu vực Châu Á – Thái Bình Dương đã phải thay đổi chỗ ở trong khu vực do thảm họa biến đổi khí hậu gây ra.
Sự tham gia tích cực, cam kết mạnh mẽ và trách nhiệm cao của Việt Nam trong ứng phó với biến đổi khí hậu
Biến đổi khí hậu mà biểu hiện chính là sự nóng lên toàn cầu và mực nước biển dâng đã tạo nên các hiện tượng thời tiết cực đoan hiện nay. Biến đổi khí hậu đang là vấn đề “nóng" của toàn cầu, là thách thức nghiêm trọng đối với toàn nhân loại trong thế kỷ XXI và đang ảnh hưởng trực tiếp đến hệ sinh thái, tài nguyên môi trường và cuộc sống của con người. Các thiệt hại về kinh tế do biến đổi khí hậu gây ra ngày càng tăng theo nhiệt độ. Trước những thách thức biến đổi khí hậu, Đảng và Nhà nước ta đã đề ra chủ trương, chính sách, giải pháp nhằm chủ động ứng phó hiệu quả.
ĐBQH đề nghị nghiên cứu xây dựng, ban hành một luật riêng về biến đổi khí hậu
Tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, chia sẻ bên hành lang Quốc hội, đại biểu Nguyễn Hải Anh – Đoàn ĐBQH tỉnh Đồng Tháp cho rằng, trong bối cảnh biến đổi khí hậu đang tiếp tục diễn biến phức tạp, sâu rộng, cần nghiên cứu, xem xét một cách đầy đủ, toàn diện về việc xây dựng, ban hành một luật riêng về biến đổi khí hậu làm căn cứ pháp lý cao nhất cho tổ chức mọi hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu ở Việt Nam.
Khoa học công nghệ là 'vaccine' để ứng phó biến đổi khí hậu
Chiều 5/11, trong khuôn khổ Hội chợ Nhập khẩu quốc tế Trung Quốc (CIIE) lần thứ 6 tại Thượng Hải, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đã tham dự và phát biểu chính tại Diễn đàn “Phát triển đầu tư và thương mại xanh - Cùng xây dựng văn minh sinh thái toàn cầu”. Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà cùng Phó Thủ tướng Azerbaijan Shahin Mustafayev và Phó Thủ tướng Fiji Manao Kamikamica là ba diễn giả chính tại diễn đàn.
Khôi phục tầng ozone, giảm thiểu biến đổi khí hậu
Ngày Quốc tế bảo vệ tầng ozone được tổ chức vào ngày 16/9 hằng năm nhằm tăng cường sự hiểu biết Nghị định thư Montreal về các chất làm suy giảm tầng ozone, nâng cao nhận thức, truyền tải các thông điệp bảo vệ tầng ozone tới cộng đồng.
Israel đối phó với nhiệt độ tăng cao bất thường vào mùa Hè
Tháng 7 và 8 năm nay được ghi nhận là những tháng mùa Hè nóng nhất trong lịch sử tại Israel, với mức nhiệt độ trung bình có nơi lên đến 47 độ C. Ngay từ đầu năm, các cơ quan hữu quan đã vào cuộc chuẩn bị những phương án và biện pháp đối phó với sóng nhiệt, bao gồm đẩy mạnh tuyên truyền cho người dân và áp dụng tiến bộ công nghệ.