Tín dụng chính sách xã hội
Giải pháp huy động nguồn lực tài chính cho thực hiện chính sách xã hội ở Việt Nam
Sáng 7/4, tại Hà Nội, Hội đồng Lý luận Trung ương phối hợp Hội đồng Khoa học các cơ quan Đảng Trung ương tổ chức Hội thảo khoa học: “Huy động nguồn lực tài chính cho thực hiện chính sách xã hội ở Việt Nam”.
Nhọc nhằn gieo no ấm giữa lòng cao nguyên đá
Vượt lên những điều kiện của một vùng đất khó khăn bậc nhất Tổ quốc, 22 dân tộc thiểu số cùng sinh sống trên mảnh đất Hà Giang bao đời nay không chỉ kiên cường bám đất, bám rừng, giữ gìn từng tấc đất quê hương mà đang nỗ lực vươn lên phát triển kinh tế, giảm nghèo cùng với những sự hỗ trợ của Đảng và Nhà nước.
Đột phá trong triển khai tín dụng chính sách
Tín dụng chính sách xã hội giai đoạn 2016-2021 tập trung đầu tư đến 100% số xã, phường, thị trấn, trong đó ưu tiên vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn để cho vay hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ đồng bào dân tộc thiểu số. Nguồn lực này đã trở thành một công cụ chủ đạo, hữu hiệu hỗ trợ hộ nghèo, hộ cận nghèo và các đối tượng chính sách khác đạt hiệu quả cao về kinh tế-xã hội, ổn định chính trị, an ninh quốc phòng, góp phần thực hiện thắng lợi các chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2021 của các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên.
Miền Trung và Tây Nguyên cần đột phá mới trong triển khai tín dụng chính sách
Tín dụng chính sách xã hội được đánh giá là "điểm sáng" trong các chính sách giảm nghèo, góp phần tích cực thực hiện mục tiêu giảm nghèo nhanh và bền vững, bảo đảm an sinh xã hội, xây dựng nông thôn mới; đặc biệt tại miền núi tín dụng chính sách xã hội đã làm thay đổi căn bản nhận thức của người dân, nhất là hộ đồng bào DTTS.