chất lượng không khí
Hà Nội: Triển khai đồng bộ nhiều giải pháp cải thiện chất lượng không khí
Mấy ngày gần đây, tình trạng ô nhiễm không khí ở Thủ đô Hà Nội trở nên nghiêm trọng với sương mù dày đặc, bầu trời mờ mịt, gây ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân, nhất là người già và trẻ em.
Chất lượng không khí tại Bắc Bộ có hại cho sức khỏe
Sáng 18/5, theo ứng dụng PAM Air (mạng lưới quan trắc môi trường không khí độc lập đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam phủ rộng tại 63 tỉnh, thành phố của Việt Nam, do Công ty Cổ phần tư vấn và tích hợp công nghệ D&L quản lý), khu vực Bắc Bộ ghi nhận nhiều điểm đo ghi nhận chất lượng không khí ở mức có hại cho sức khỏe (151-200).
Chất lượng không khí ở mức có hại cho sức khỏe tại nhiều điểm
Sáng 9/5, theo ứng dụng PAM Air (mạng lưới quan trắc môi trường không khí độc lập đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam phủ rộng tại 63 tỉnh, thành phố của Việt Nam, do Công ty Cổ phần tư vấn và tích hợp công nghệ D&L quản lý), không khí lạnh gây mưa tại Bắc Bộ đã làm giảm các chỉ số ô nhiễm trong không khí. Tuy vậy, Bắc Bộ và Nam Bộ vẫn còn một số điểm đo cho chỉ số chất lượng không khí ở mức có hại cho sức khỏe (151-200).
Bắc Bộ có 5 điểm đo chỉ số chất lượng không khí ở mức nguy hiểm
Sáng 9/3, theo ứng dụng PAM Air (mạng lưới quan trắc môi trường không khí độc lập đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam phủ rộng tại 63 tỉnh, thành phố của Việt Nam, do Công ty Cổ phần tư vấn và tích hợp công nghệ D&L quản lý), có 5 điểm đo chỉ số chất lượng không khí (AQI) tại khu vực Bắc Bộ ở mức nguy hiểm. Trong đó, riêng Thủ đô Hà Nội có 3 điểm có chỉ số chất lượng không khí ở mức này.
Nâng chất lượng không khí cho Hà Nội: Cần sự phối hợp của các tỉnh lân cận
Để cải thiện hiệu quả chất lượng không khí cho Hà Nội, bên cạnh quyết tâm của thành phố, Hà Nội rất cần sự phối hợp của các tỉnh lân cận; sự hỗ trợ, hợp tác của các tổ chức quốc tế; đặc biệt, cần tăng cường biện pháp kiểm soát các nguồn phát thải bụi mịn PM2.5 trên địa bàn thành phố, tập trung vào các nguồn giao thông, công nghiệp, đốt rơm rạ,...