bệnh Whitmore
Bệnh Whitmore ở trẻ - Những thông tin cha mẹ cần biết
Bệnh Whitmore có thể diễn biến nặng, tử vong, đặc biệt ở những người có bệnh nền như tiểu đường, bệnh gan, thận, phổi mạn tính, suy giảm miễn dịch.
Lý do nhiễm khuẩn Whitmore gây tử vong cao
Whitmore còn được mệnh danh là "kẻ bắt chước đại tài" vì triệu chứng gây ra khó nhận biết. Nhiều người được chẩn đoán khi đã muộn và không thể tránh khỏi cái chết.
Những biểu hiện lâm sàng thường gặp của bệnh Whitmore
Whitmore là bệnh nhiễm trùng ở người và động vật do vi khuẩn Burkholderia pseudomallei gây ra.
Bộ Y tế khuyến cáo 7 biện pháp phòng bệnh Whitmore
Bé trai 15 tuổi mắc bệnh Whitmore đã tử vong. Bộ Y tế khuyến cáo 7 biện pháp phòng bệnh.
Bộ Y tế chỉ đạo khẩn các biện pháp phòng bệnh Whitmore
Bộ Y tế khuyến cáo người dân chủ động phòng bệnh Whitmore, như: bảo đảm vệ sinh cá nhân, thường xuyên rửa tay với xà phòng và nước sạch, đặc biệt là trước và sau khi chế biến thức ăn, sau khi đi vệ sinh, sau khi đi làm ruộng, trước khi ăn. Thực hiện ăn chín, uống nước đun sôi để nguội, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm...
3 người bất ngờ phát hiện mắc bệnh Whitmore, có bé suy tạng phải thở máy
Một trong 2 bé trai ở Thanh Hoá phát hiện mắc khuẩn gây bệnh Whitmore sau khi dầm nước mưa, có diễn biến rất nặng, từng điều trị nhiều viện trước khi chuyển lên bệnh viện tuyến trung ương.
Đắk Lắk ghi nhận thêm 1 trường hợp mắc vi khuẩn ăn thịt người
Ngày 8/11, thông tin từ Bệnh viện Đa khoa vùng Tây Nguyên cho biết, trên địa bàn tỉnh vừa ghi nhận thêm 1 trường hợp mắc bệnh Whitmore tại huyện Krông Pắk.
Phát hiện 1 bệnh nhi mắc bệnh "vi khuẩn ăn thịt người" tại Đắk Lắk
Ngày 8/6, theo báo cáo của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) tỉnh Đắk Lắk, tỉnh ghi nhận 1 trường hợp nhiễm “vi khuẩn ăn thịt người” Whitmore. Bệnh nhân là N.T.V (nữ, 9 tuổi, trú tại thôn Chiềng, xã Ia Lốp, huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk).